Page 108 - 6. BIA LON_3.cdr
P. 108
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÓA HỌC
- Tên khóa học: Điện tâm đồ cơ bản
- Thời gian đào tạo: 3 tháng
- Hình thức đào tạo: tập trung
- Khối lượng học tập: 150 tiết (Lý thuyết: 57 tiết; Thực hành: 93 tiết)
II. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Nhằm tăng cường và cập nhật các kiến thức, kỹ năng thiết yếu về Điện tâm đồ: phương pháp
theo dõi hoạt động, tốc độ, nhịp điệu của tim; thông qua đọc điện tim có thể biết được khả năng tống
máu của tim, biết được nhịp điệu và tốc độ của tim; phát hiện ra một số tình trạng hoạt động bất
thường (nhanh hoặc chậm hơn hoạt động điện tim bình thường),... cho các bác sĩ đang công tác tại
các cơ sở y tế.
III. ĐỐI TƯỢNG, YÊU CẦU Bác sĩ đang công tác tại các cơ sở y tế.
IV. CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT
Số tiết
TT Tên bài giảng Thảo luận,
Tổng Lý thuyết
thực hành
1 Một số khái niệm cơ bản về điện tâm đồ 30 10 20
2 Các tiêu chuẩn điện tim bình thường 20 5 15
3 Dày nhĩ – Dày thất 12 4 8
4 Nhịp chậm và Block dẫn truyền nhĩ thất 8 4 4
5 Dẫn truyền lệch hướng - Block nhánh 12 4 8
6 Nhồi máu cơ tim 20 10 10
7 Rung nhĩ - Cuồng nhĩ 8 4 4
8 Loạn nhịp với phức bộ QRS hẹp – Nhịp nhanh trên thất 12 4 8
9 Điện tâm đồ trong cấp cứu nội khoa 12 4 8
10 Điện tâm đồ trên bệnh nhân có máy tạo nhịp 8 4 4
11 Thuốc chống loạn nhịp, chống đông trong điều trị loạn nhịp 8 4 4
Tổng cộng: 150 57 93
3 Viện Phát triển nguồn lực, ĐHTV; (0294) 3 858 868 - 6 274 222; cscd@rdi.edu.vn; https://rdi.edu.vn